Giáo án bài sang thu

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Sang thu. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 2. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM


*

Tuần:25

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết

Văn bản: SANG THU

(Hữu Thỉnh)

Mục tiêu bài dạy: Kiến thức:

+ Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảng khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.

Bạn đang xem: Giáo án bài sang thu

2 Kỹ năng:

+ Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

+ Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ

Định hướng phát triển năng lực học sinh. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

Thái độ:

+ Yêu quí và bảo vệ thiên nhiên

Chuẩn bị:

* Giáo viên: Đọc kĩ SGK- soạn bài.Chân dung của nhà thơ và bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.

* Học sinh: Chuẩn bị theo sách giáo khoa(Thể thơ, PTBĐ, mạch cảm xúc, bố cục, các hình ảnh tiêu biểu, BPNT...).

Phương pháp:

+ Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.

+ Kĩ thuật động não, chia nhóm, khăn phủ bàn, trình bày một phút...

Tiến trình giờ dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mc tiêu: to hng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm,

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút,

- Thời gian:

 

 

GV: Chia lớp thành nhóm 4 người, điền tiếp các câu thơ viết về 4 mùa trong năm

Phiếu học tập số 1

Nhóm

 Mùa thu .......................

………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mùa hạ .........................

………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mùa đông ...................

………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mùa xuân.

Cỏ non xanh tân chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 GV dẫn dắt: Thiên nhiên 4 mùa luôn là đề hấp dẫn đối với các nhà thơ, nhà văn. Mỗi người chọn cho mình một mùa. Có người thích cái sức sống căng tràn, rực rỡ của mùa xuân, có người lại bị cuốn hút bởi mùa hè. Riêng Hữu Thỉnh, ông chọn cho mình mùa thu. Vậy mùa thu được ông cảm nhận như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.

 

 

Hoạt động của giáo viên- học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

* GV đặt câu hỏi:

 Em hãy nêu vài nét về tác giả Hữu Thỉnh?

- HS trả lời dựa vào phần đã soạn bài.

* Giáo viên giới thiệu chân dung của nhà thơ slides 1

 

* Giáo viên bổ sung: Hữu Thỉnh là thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảmt xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng.

A. Giới thiệu chung:

1. Tác giả: Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1942) là nhà thơ quân đội.

+ Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, viết hay về những con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu.

* GV đặt câu hỏi:

 Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?

+ Những suy nghĩ của người lính từng trải qua một thời kì trận mạc và cuộc sống khó khăn sau ngày đất nước thống nhất đọng lại trong những vần thơ sang thu lắng sâu cảm xúc.

* Giáo viên lưu ý học sinh: Bài thơ được viết vào thời điểm chuyển từ hạ sang thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ với những thay đổi rõ rệt về không gian, thời gian. ( Ở Nam Bộ chỉ có 2 mùa mưa, nắng không có thời điểm chuyển giao mùa này)

2. Tác phẩm:

+ Viết cuối năm 1977

+ In trong tập " Từ chiến hào đến thành phố" xuất bản 1991.

 

 

* Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Nhịp chậm, trầm lắng, đoạn cuối đọc với giọng thoáng chút suy tư.

Xem thêm: Cách Tải Game Đua Xe Bắn Súng Ps1, Trở Về Tuổi Thơ Ps1

* Giáo viên đọc mẫu trên slides 2 và gọi 2 học sinh đọc, nhận xét.

* GV đặt câu hỏi:

? Hai từ chùng chình và dềnh dàng thuộc từ loại nào? Hãy giải nghĩa?

B. Đọc-Hiểu văn bản

 1.Đọc-Hiểu chú thích:

 

 

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?

+ Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự biến đổi của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu

? Phương thức biểu đạt nào được tác gỉa sử dụng trong bài thơ ?

? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì ?

- HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung

+ Những quan sát, cảm nhận của tác giả về thiên nhiên mùa thu (cảm hứng về thiên nhiên vào thu).

* GV đặt câu hỏi:

? Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung của từng phần?

+ Khổ 1,2 Những cảm nhận về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu

+ Khổ 3: Những suy ngẫm của tác giả.

2. Bố cục:

+ Thể thơ: Ngũ ngôn

 

+ PTBĐC: Biểu cảm

 

 

 

 

 

+ Bố cục: 2 phần

 

* GV gọi học sinh đọc khổ 1

* GV đặt câu hỏi:

Đất trời lúc thu sang được cảm nhận bằng tín hiệu ban đầu nào?

- Hư­¬ng æi ph¶ vµo trong giã se

3. Phân tích:

a. Cảm nhận, tâm trạng của nhà thơ trước những tín hiệu báo thu sang:

* T ín hiệu đất trời lúc sang thu:

- Một mùi hương:hương ổi

? Mùi hương ấy gợi cho em liên tưởng đến miền không gian nào?

Miền Bắc VN đang vào thu

 Mùi hương được đặc tả ra sao?

Phả trong gió se

- Gió se: phả (tõ đặct¶):hương thơm như sánh lại đậm đặc, được gió se truyền đi náo nức.

 

- Ph¶: to¶ vµo, trén lÉn.

- thæi, lan, tan,bay

Tõ ph¶: gîi t¶ nhÊt: hương thơm như sánh lại đậm đặc, đ ược gió se truyền đi náo nức.Như vậy cùng với hương ổi báo hiệu thu sang còn có gió se( gió hơi lạnh và khô) báo hiệu thu sang.

 

? Thu về không chỉ nhận ra từ hương ổi, làn gió se mà còn nhận ra từ tín hiệu nào khác cũng báo hiệu đất trời sang thu?

- Sương : chùng chình:

? Nét Nt nào được tác giả sử dụng khi miêu tả về làn sương? (Dùng hành động của người để chỉ cho hành động của vật đó là NT?)tác dụng của chúng?->

-> từ láy tượng hình,nhân hoá :

dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, nhẹ nhàng.

? Tác giả đón thu trong trạng thái nào? tìm từ những diễn tả trạng thái ấy?

 Hình như là tình thái từ bộc lộ thái độ của người nói với sự việc được nói đến trong cấu. Trong bài thơ này nhà thơ muốn nói thu đang đến rất gần, rất nhẹ, rất êm, nó chưa tách bạch giữa hai mùa. Chính vì thế nhà thơ có cảm giác hình như, chưa dám tin vào sự thật ấy.

- Bỗng: ngỡ ngàng, ngạc nhiên

- Hình như- tình thái từ: chưa dám tin.

=> Cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tín hiệu báo thu sang: tu đến từ những gì vô hình mờ ảo.

? Em cảm nhận được gì từ tâm hồn nhà thơ trước mùa thu?

- Nh¹y c¶m, yªu thiªn nhiªn, yªu mïa thu.

 

* GV đặt câu hỏi:

- Chim véi v·.

* Không gian sang thu :

Một cảnh tượng như thế nào được gợi ra từ hình ảnh“ sông dềnh dàng?

S«ng dÒnh dµng: nước chảy lặng lẽ, phẳng lặng

 

* GV đặt câu hỏi:

Đối lập với sự dềnh dàng của dòng sông là hình ảnh những cánh chim vội vã đã nói lên điều gì về cảnh đất trời lúc sang thu: Hết hạ, thu đã sang

-Chim vội vã bay về phương Nam tránh rét: Hết hạ, thu đã sang.

 - HS thảo luận theo nhóm bàn

- GV nhận xét và trả lời:

+ Mây mỏng như dải lụa

+ Ranh giới giữa mùa hạ- mùa thu

* GV đặt câu hỏi:

 

 

 

 

=> Bức tranh thu hiện ra với những chuyển biến nhẹ nhàng, rõ rệt.

 * GV đặt câu hỏi:

- V¬i dÇn nh÷ng c¬n mưa.

b Những suy ngẫm của tác giả:

* Thời ti ết l úc sang thu:

- N ắng : vẫn còn

- Mưa: vơi dần

- Sấm: bớt bất ngờ

Ý nghĩa tả thực của các hình ảnh này là gì?

- HS thảo luận, trả lời.

Nắng vẫn còn, mưa và sấm chớp thưa dần không còn dữ dội nữa. Hàng cây nhìn già đi. Cảnh vật tiết trời đã thay đổi. Tất cả những dấu hiệu mùa hạ tuy còn như đã giảm dần mức độ, cường độ. Tất cả đang lặng lẽ vào thu.

=> tả thực: Mùa hạ nhạt dần- thu đậm nét hơn

- HS thảo luận, trả lời.

Ngoài nghĩa tả thực, câu thơ cuối còn mang nhiều tầng nghĩa. Hãy phân tích?(H khá giỏi)

(Dùng hình ảnh nắng, mưa, sấm tác giả muốn chỉ cho điều gì?phép tu từ nào được tác giả sử dụng?tác dụng của phép tu từ đó?)

( lời tâm sự của H ữu Thỉnh khi viết bài thơ)

* Suy ngẫm của tác giả:

-> - nắng, mưa, sấm - khó khăn, gian khổ, vang động bất thường - Hàng cây đứng tuổi- người từng trải-

=> Ẩn dụ: khi con người đã tửng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.

4. Tổng kết:

a Nội dung:

+ Cảm nhận tinh tế trước mùa thu vào thời điểm giao mùa

+ Suy ngẫm sâu lắng về con người và cuộc đời.

 

* Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảng khắc giao mùa.

- Khøu gi¸c, thÞ gi¸c, trÝ tưëng tưîng.

 

? Hãy vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học với c ác từ khoá sau?

 Nhóm 1: tác giả, tác phẩm

 Nhóm 2 : Nội dung

 Nhóm 3: Nghệ thu ật- Ý nghĩa

b Nghệ thuật:

 + Khắc hoạ được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ-thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.

+ Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, phép ẩn dụ.

c Ghi nhớ: (SGK 71)

C. Luyện tập: Slides 6 vẽ sơ đồ tư duy

+ T ừ khoá: Sang thu

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn

- Thời gian: ( )

 

Từ văn bản Sang thu của Hữu Thỉnh, em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của mình lúc sang thu

C. Luyện tập

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn

- Thời gian: ( )

? Vẽ bản đồ tư duy cho văn bản

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Thời gian: ( )

? Tìm đọc những bài thơ viết về mùa thu và nghe những bài hát về mùa thu

 

Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau:

+ Học thuộc lòng bài thơ, phân tích để nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ.

+ Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài.

+ Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

  • Chịu nổi hay chịu nỗi

  • 7 lần nàng tiên cá xuất hiện ngoài đời thực được con người bắt gặp i vivu thế giới

  • Xe gtdd nghĩa la gì

  • Trò chơi dân gian việt nam

  • x

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.