Bài hát về tuổi thơ trẻ em miền núi tây bắc

Nhạc Cụ Dân Tộc Thái – Việt Nam
*
Trong bộ phận của khèn Bè có ống, lưỡi, chốm pì hay gọi là bệ khèn, sau đó xếp theo thứ tự và dùng những dây lạt thắt các bộ phận lại. Quan trọng nữa là sáp ong ruồi phải làm sao để hàn cho kín, nếu không thì thổi nó rât mệt, thậm chí nó không kêu nữa.

Bạn đang xem: Bài hát về tuổi thơ trẻ em miền núi tây bắc

Trong chiếc khèn Bè, bộ phận quan trọng quyết định âm thanh là lưỡi khèn, Lưỡi khèn được làm bằng đồng hoặc bạc trắng, được đánh mỏng để gắn vào trong các ống khèn, độ tỉ mỉ trong chế tác lưỡi khèn và trình độ thẩm âm của nghệ nhân quyết định âm thanh của mỗi cây khèn.

Cây Pí

*

Đàn môi thuộc loại nhạc khí tự thân vang, được làm bằng kim khí, đồng thau và tre với hình dáng nhỏ nhắn, chỉ khoảng 7 cm. Nhìn kiểu dáng bề ngoài, có người sẽ cho rằng chiếc đàn môi được sản xuất bằng máy móc công nghiệp. Kỳ thực, chiếc đàn được làm hoàn toàn do đôi tay của những thợ thủ công. Chỉ những thợ kéo tay mới có thể rèn được chiếc đàn môi dù nó chỉ nhỏ xíu.

Đàn môi không chỉ dùng để tiêu khiển mà còn được người ta sử dụng để giao duyên, thổ lộ tâm tình. Cái hay của lời tâm tình này là sự thầm kín, không cần thốt thành lời nhưng người ta vẫn hiểu được, bởi âm sắc đàn môi gần gũi với giọng nói con người và đó cũng là một trong những lý do khiến ta như bị “bỏ bùa” bởi thứ nhạc cụ này.

Tính tẩu

Tính tẩu (ha tinh tẩu) (còn gọi là đàn Tính hay đàn Tẩu) là nhạc cụ khảy dây được dùng phổ biến của dân tộc Thái. Trong tiếng Thái, tính có nghĩa là đàn, còn tẩu là bầu (quả bầu), dịch ra tiếng Việt, tính tẩu có nghĩa là đàn bầu. Để khỏi nhầm lẫn loại đàn bầu của người miền xuôi, nhiều người gọi tính tẩu là đàn tính nhưng nếu dịch ra “đàn đàn” thì sai. Do đó chỉ cần hiểu đàn tính là cách gọi tắt của đàn tính tẩu. Tính tẩu có âm sắc êm dịu, thanh thoát. Khi phát ra âm cao nó gần giống với tiếng đàn tam.

Xem thêm: Top 100 Người Giàu Nhất Thế Giới Hiện Nay, Danh Sách Tỷ Phú Thế Giới

*

Tính tẩu có những bộ phận chính là bầu vang, cần đàn và dây đàn. Tính tẩu thuộc bộ dây, âm vực có thể đạt tới 3 quãng tám. Tuy nhiên người diễn chỉ sử dụng những âm trong vòng 2 quãng tám và một vài âm hơn nữa.

Đối với dân tộc Thái tính tẩu là nhạc cụ chính, dùng để độc tấu, đệm hát và chơi giai điệu múa. Các chàng trai người Thái vừa đàn tính tẩu vừa múa bằng nhạc cụ này. Khi đệm hát, tính tẩu thường chơi giai điệu của lời ca. Trong nhạc múa tính tẩu có những bài bản riêng.

Người con gái Thái, lần đầu tiên được nghe tiếng đàn tính tẩu như tâm sự của chàng trai đến làm quen, tiếng đàn như sợi dây tình quyến rũ, họ yêu nhau. Nhiều cặp đã nên vợ chồng qua tiếng đàn tính tẩu.

Cuộc sống hiện đại đi kèm với những đổi thay nhưng với những nét độc đáo của mình, những âm vang say sưa với điệu khèn, tiếng Pí, đàn môi, tính tẩu, … như thế này có lẽ vẫn sẽ còn ngân nga gắn bó với những người Thái, với nơi vùng cao Mai Châu như một phần không thể thiếu.

Từ khóa: Đàn môiKhèn Bènhac cu dan toc thaiNhạc cụ dân tộc Thái - Việt Namnhạc cụ dân tộc việt namPíTính tẩu

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

  • Chịu nổi hay chịu nỗi

  • 7 lần nàng tiên cá xuất hiện ngoài đời thực được con người bắt gặp i vivu thế giới

  • Xe gtdd nghĩa la gì

  • Trò chơi dân gian việt nam

  • x

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.