KÍNH THƯA QUAN VIÊN HAI HỌ

*
*

Bạn đang xem: Kính thưa quan viên hai họ

*
Search
*

*

*

Xem thêm: Hôn Nhau Lột Sạch Đồ - Gái Xinh Cởi Hết Quần Áo Lót 【Gái Cởi Đồ】 18+

Thụy thường nghe trong các lễ cưới nói đến "quan viên hai họ". Thụy hiểu đại khái câu này có nghĩa là gì. Tuy nhiên Thụy thắc mắc tại sao là "quan viên" và "quan viên" là chỉ cho những người nào? Có anh chị nào giải thích giùm không? Cám ơn trước.
Không trả lời thắc mắc của Thụy được nhưng có thắc mắc với Thụy là "bộ Thụy sắp sửa đại diện cho nhà trai hay nhà gái đọc diễn văn hay sao đây?"
*

quote:Gởi bởi Từ ThụyThụy thường nghe trong các lễ cưới nói đến "quan viên hai họ". Thụy hiểu đại khái câu này có nghĩa là gì. Tuy nhiên Thụy thắc mắc tại sao là "quan viên" và "quan viên" là chỉ cho những người nào? Có anh chị nào giải thích giùm không? Cám ơn trước. Quan viên nói chung là các nhân vật cao hay thấp (quan thì cao hơn viên - quan chức thì cao hơn viên chức). Gọi quan là để tâng bốc đối tượng cho vui lỗ tai nhau chớ thực ra cũng có khi chả có ai là quan quyền gì. Quan viên hai họ cũng tương đương như mọi người thuộc hai họ (nhà trai nhà gái), nhưng bảo "mọi người hai họ" thì nghe không văn vẻ tí nào. Xin các bạn góp ý.
Cám ơn chị PC nhé. Nhưng mà hình như chỉ có đám cưới mới nghe đến hai chữ "quan viên" thì phải. Nếu nói rằng "quan viên" chỉ cho các nhân vật cao hay thấp thì tại sao lại không nghe hai chữ này được dùng trong các buổi họp, lễ, v...v... để chỉ các người quan quyền cao thấp? (chẳng hạn "Kính thưa quan viên...")
quote:Gởi bởi Từ ThụyCám ơn chị PC nhé. Nhưng mà hình như chỉ có đám cưới mới nghe đến hai chữ "quan viên" thì phải. Nếu nói rằng "quan viên" chỉ cho các nhân vật cao hay thấp thì tại sao lại không nghe hai chữ này được dùng trong các buổi họp, lễ, v...v... để chỉ các người quan quyền cao thấp? (chẳng hạn "Kính thưa quan viên...") Nó trở nên thành ngữ rồi TT ơi, cho nên khi nghe hai chữ "quan viên" là người ta lập tức expect hai chữ "hai họ" phải đi sau. Thành ngữ này lưu truyền bao lâu nay nên người ta quen dùng như vậy rồi, vì có hai chữ "hai họ" trong đó nên dĩ nhiên là dùng trong đám cưới là thích hợp nhất. Còn trong các cuộc họp khác thì chế độ quan lại đâu còn nữa, nếu dùng kính thưa quan viên thì có vẻ diễu cợt quá đi (quan khách thì OK há?). Vị nào đọc sách báo nhiều thì thấy là sau 1975 báo chí trong nước hay dùng lại danh từ quan chức
khi mô tả sự hiện diện của mấy ông "cha mẹ dân" (dân chi phụ mẫu). Thời VNCH thì người ta không dùng từ quan chức nữa (hello chị Đốc sự hành chánh Sương Lam, làm ơn cho một lời xác nhận!). Khi chế độ quân chủ bị triệt hạ ở miền Nam thì khuôn mẫu dân chủ pháp trị Tây phương được áp dụng, cho nên các tàn tích của chế độ quân chủ phong kiến phải được quét đi cho nên các cách xưng hô cũng phải thay đổi. Nhưng sau 75 thì các quan chức lại đội mồ sống dậy!
*
Ngôn ngữ mới dùng bao giờ cũng là do một người đầu tiên khởi phát, nếu nay Từ thụy làm MC một cuộc họp mà làm cuộc cách mạng trong cách xưng hô thì biết đâu thiên hạ sẽ nói theo nếu họ thấy hợp lỗ nhĩ? Quan viên trăm họ, xin góp ý!
*

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

  • Chịu nổi hay chịu nỗi

  • 7 lần nàng tiên cá xuất hiện ngoài đời thực được con người bắt gặp i vivu thế giới

  • Xe gtdd nghĩa la gì

  • Trò chơi dân gian việt nam

  • x